Lich Thi Dau Wc

Nhiều nước muốn tiếp nhận lao động VNCuối th&aac top trang cá cược

【top trang cá cược】Cơ hội cho người trẻ đi làm việc tại các nước có thu nhập cao

Nhiều nước muốn tiếp nhận lao động VN

Cuối tháng 12.2022,ơhộichongườitrẻđilàmviệctạicácnướccóthunhậtop trang cá cược đoàn công tác của Bộ Thương mại và phát triển xuất khẩu bang Saskatchewan (Canada) sang thăm VN và có buổi làm việc với Bộ LĐ-TB-XH. Ông Jeremy Harrison, Bộ trưởng Thương mại và phát triển xuất khẩu bang Saskatchewan, cho biết Canada đang thiếu lao động, đặc biệt trong hai ngành xây dựng và chăm sóc sức khỏe. Phía Canada mong muốn trong thời gian tới có thể triển khai Biên bản thỏa thuận đưa lao động VN sang làm việc tại Canada. Bộ trưởng Jeremy Harrison chia sẻ: "Canada đang có nhiều chính sách bảo vệ người lao động rất tốt, lao động VN có thể yên tâm về môi trường làm việc. Chúng tôi đã làm việc với Đại sứ quán Canada tại VN về việc cấp visa nhanh nhất cho lao động VN đã đủ điều kiện sang Canada làm việc''.

Cơ hội cho người trẻ đi làm việc tại các nước có thu nhập cao - Ảnh 1.

Lao động VN làm việc tại Đức

Thanh Phúc

Theo Thứ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Nguyễn Bá Hoan, thời gian qua, Chính phủ hai nước đã có những bước tiến mới trong lĩnh vực đầu tư, thương mại, an sinh xã hội. VN đang có nguồn nhân lực lao động dồi dào, có trình độ, kỹ năng tốt và có thể nhanh chóng tiếp cận với dây chuyền cao của các nước trên thế giới. "Gần đây, một số doanh nghiệp đã được Bộ LĐ-TB-XH cấp phép tiến hành xúc tiến các thủ tục ký hợp đồng đưa gần 100 lao động VN sang làm việc tại Canada. Thị trường Canada được các doanh nghiệp, người lao động đánh giá là một môi trường làm việc tốt, có thu nhập cao, đời sống ổn định, các vấn đề về an sinh xã hội được chăm lo, đảm bảo", ông Hoan chia sẻ và cho hay Bộ LĐ-TB-XH đã có những đề xuất với phía Canada về các giải pháp thúc đẩy hợp tác song phương giữa hai nước nói chung, giữa Bộ LĐ-TB-XH và bang Saskatchewan nói riêng, đặc biệt trong lĩnh vực đưa người lao động VN sang làm việc.

Không chỉ có Canada muốn hợp tác lao động với VN, theo lãnh đạo Bộ LĐ-TB-XH, Đại sứ Phần Lan tại VN Keijo Norvanto cho biết nước này đang bị già hóa dân số, thiếu lao động, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe và rất cần tuyển dụng lao động nước ngoài, trong đó có lao động VN để dự phòng thiếu hụt lao động trong tương lai.

Là một doanh nghiệp Phần Lan đang hợp tác với doanh nghiệp VN tuyển điều dưỡng viên sang làm việc tại nước này theo hình thức lao động định cư, ông Rantakokko, Giám đốc điều hành Công ty GreenFiVi, cho biết trong kế hoạch 5 năm 2023 - 2027, công ty dự kiến sẽ tuyển 2.500 lao động VN sang Phần Lan làm việc trong các lĩnh vực điều dưỡng, công nghiệp, nông - lâm nghiệp... Chương trình có sự phối hợp và ủng hộ của Trung tâm kinh tế - giao thông và môi trường (ELY-keskus) trực thuộc Bộ Kinh tế - Lao động Phần Lan.

Trong năm đầu tiên GreenFiVi dự kiến tuyển 120 điều dưỡng viên đã có bằng trung cấp hoặc cao đẳng điều dưỡng, kinh nghiệm làm việc tối thiểu 1 năm sang làm việc tại các viện dưỡng lão của Phần Lan. Mức lương khởi điểm lao động được nhận là 1.940 euro/tháng

(gần 50 triệu đồng/tháng), chưa kể làm thêm. Khi có bằng của Phần Lan, người lao động sẽ được hưởng lương 2.240 - 3.000 euro/tháng (tương đương 56 - 75,5 triệu đồng/tháng).

Từ năm 2023, Úc sẽ tiếp nhận 1.000 lao động VN trong lĩnh vực nông nghiệp với mức lương từ 3.200 - 4.000 AUD/tháng (khoảng 52 - 65 triệu đồng/tháng). Một lãnh đạo Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB-XH) cho hay, dự kiến nửa cuối năm 2023, chương trình này có thể triển khai. Vị này cũng cho biết, trong năm 2023, các thị trường mới mở là cơ hội cho lao động VN như Đức, Romania, CH Czech, Bulgaria và một số thị trường tiềm năng đang đàm phán có những tín hiệu tích cực như Na Uy, Bắc Ireland…

Cơ hội cho người trẻ đi làm việc tại các nước có thu nhập cao - Ảnh 2.

Phần Lan đang có nhu cầu tuyển dụng lao động VN sang làm việc tại các viện dưỡng lão

H.Vân

Nâng chất lượng lao động VN

Thứ trưởng Nguyễn Bá Hoan cho hay, trong năm 2023, chỉ tiêu của Bộ LĐ-TB-XH sẽ đưa 110.000 lao động VN đi làm việc ở nước ngoài, tập trung vào các thị trường có thu nhập cao, ổn định, từng bước mở rộng thị trường mới, tiềm năng để tăng dần số lượng lao động VN đi làm việc tại một số quốc gia châu Âu trong các ngành nghề mới với công việc ổn định và thu nhập cao.

Ông Nguyễn Gia Liêm, Phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước, cho biết mục tiêu của VN là nâng số lượng người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đồng thời nâng cao chất lượng lao động. Điều này giúp nâng cao thu nhập cho người lao động, tạo uy tín thương hiệu cho lao động VN. "Trở ngại của lao động VN là ngoại ngữ và ý thức kỷ luật. Một số thị trường lao động ngoài nước đang có nhu cầu cao về người lao động có trình độ chuyên môn để làm việc trong lĩnh vực dịch vụ như: nhà hàng, khách sạn, chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp, tài chính, du lịch, công nghệ thông tin… nhưng đòi hỏi người lao động phải đạt được trình độ ngoại ngữ phù hợp", ông Liêm nói và thông tin, Cục Quản lý lao động ngoài nước sẽ gắn kết doanh nghiệp dịch vụ với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tạo nguồn lao động đi làm việc ở nước ngoài; tăng cường chất lượng người lao động, đáp ứng yêu cầu của bên nhận lao động...

Để tăng sức cạnh tranh và nâng cao chất lượng của hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, ông Nguyễn Xuân Lanh, Phó tổng giám đốc Công ty TNHH Esuhai, cho biết đối tượng hướng đến của chương trình xuất khẩu lao động là những người có trình độ chuyên môn học vấn, ngoại ngữ như: tốt nghiệp đại học, tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng. Các doanh nghiệp cần chọn lao động không những vững tay nghề mà còn có tố chất, tư cách mục tiêu sự nghiệp rõ ràng để trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao cho tương lai 5 năm, 10 năm, và 20 năm sau.

"Chúng ta cần có định hướng chọn những ngành mũi nhọn trong nền kinh tế để đẩy mạnh hợp tác cung ứng lao động đến các quốc gia có thế mạnh. Trong tương lai, nguồn nhân lực này có thể phục vụ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong 5 năm, 10 năm, 30 năm", ông Lanh nói.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap